Lịch công tác
Email
VNUA
GIỚI THIỆU
Giới thiệu chung
Xây dựng và Phát triển
Sơ đồ tổ chức
Ban chủ nhiệm
Đội ngũ cán bộ
ĐÀO TẠO
Sơ đồ đào tạo
Chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo Đại học
Chương trình đào tạo Thạc sĩ
Chương trình đạo tạo Tiến sĩ
Chuẩn đầu ra
Các ngành đào tạo
AUN - QA
NCKH & HTQT
Hợp tác trong và ngoài nước
Các đề tài đã và đang thực hiện
Kết quả nghiên cứu khoa học
Danh mục các bài báo
Các bài báo trong nước
Các bài báo nước ngoài
SINH VIÊN
Thống kê Sinh viên, HV và NCS
Thống kê việc làm
Danh sách sinh viên tốt nghiệp
Danh mục chương trình đào tạo
TUYỂN SINH
VĂN BẢN
Quy định
Biểu mẫu
THƯ VIỆN
LIÊN HỆ
LỊCH CÔNG TÁC KHOA
Trang chủ
GIỚI THIỆU
Giới thiệu chung
Xây dựng và Phát triển
Sơ đồ tổ chức
Ban chủ nhiệm
Đội ngũ cán bộ
ĐÀO TẠO
Sơ đồ đào tạo
Chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo Đại học
Chương trình đào tạo Thạc sĩ
Chương trình đạo tạo Tiến sĩ
Chuẩn đầu ra
Danh sách sinh viên tốt nghiệp
LỊCH CÔNG TÁC KHOA
NCKH & HTQT
VĂN BẢN
Quy định
Biểu mẫu
THƯ VIỆN
LIÊN HỆ
TUYỂN SINH
BỘ MÔN
Bộ môn Kế hoạch & Đầu tư
Bộ môn Kinh tế
Bộ môn Kinh tế nông nghiệp & Chính sách
Bộ môn Quản lý kinh tế
Bộ môn Kinh tế Tài nguyên & Môi trường
Bộ môn Quản lý phát triển
TỔ CÔNG TÁC
TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ
SINH VIÊN
Trang chủ
Tin tức
GMT +7
Tin tức
Hành trình của nữ sinh Kinh tế đến giám đốc Hệ thống Anh ngữ Vicare
12/06/2024
Trịnh Minh Phương là cựu sinh viên khóa 58 của Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn (KT &PTNT). Từ một cô nữ sinh trường chuyên Trung học phổ thông Lam Sơn (Thanh Hóa), Phương đã thi vào Đại học Nông nghiệp Hà Nội (nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam), và với ước mơ sau này sẽ trở thành một nữ doanh nhân trong tương lai, Minh Phương đã chọn học ngành Kinh tế của Khoa KT & PTNT.
Đặc biệt trong sự bình thường ở VNUA!
12/06/2024
Viết về cái sự học của lớp chúng tôi thì thật vui và đầy ắp kỷ niệm của thời sinh viên. Chúng tôi là một lớp đặc biệt. Đặc biệt bởi trong một không gian rộng lớn của Học viện Nông nghiệp Việt Nam (VNUA), Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn với các lớp thường từ 60 – 100 sinh viên, thì lớp chúng tôi chỉ có 19 người. Đặc biệt bởi chúng tôi là lớp đầu tiên của chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Tài nguyên và Môi trường, đó là lớp K62KTMT (khoá 62). Bởi vậy, lớp chúng tôi luôn nhận được sự quan tâm chu đáo của Học viện, Ban chủ nhiệm Khoa, của các thầy cô giáo giảng dạy các môn học. Chúng tôi nhận được nhiều sự chia sẻ về kiến thức, kĩ năng từ thầy cô và các mối quan hệ hợp tác trong và ngoài nhà trường. Vì vậy, sau những bỡ ngỡ ban đầu, cả tập thể đều quyết tâm với mục tiêu học để phát triển, học vì tương lai và hơn hết là thực học. Tất cả đều tiến bộ, đều có phương pháp học tập và hướng phấn đấu rõ ràng. Sinh viên lớp chúng tôi luôn cân bằng giữa học và hành, giữa lý thuyết và thực tiễn; đặc biệt ở tập thể đó chúng tôi coi trọng phương châm “học bằng sự trải nghiệm”.
Học đi đôi với hành và trải nghiệm thực tập của sinh viên ngành Kinh tế tài chính
10/06/2024
Là những sinh viên năm thứ ba ngành kinh tế tài chính, chúng em đang trong đợt thực hành nghề nghiệp. Đây là một học phần bắt buộc ở học kỳ thứ 6, giúp sinh viên bước đầu làm quen với hoạt động thực tiễn. Trong lần thực tập đầu tiên này, chúng em sẽ được vận dụng kiến thức chuyên ngành, phương pháp nghiên cứu vào phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tế liên quan lĩnh vực kinh tế tài chính, từ đó hoàn thiện các kỹ năng làm việc độc lập, quản lý và làm việc nhóm. Em là Dương Thị Thùy Linh, lớp K66KTTCB. Em được đề cử là nhóm trưởng, cùng với 3 bạn thành viên là Lê Ngọc Minh, Phan Thị Minh và Phạm Thị Linh. Giảng viên phụ trách và hướng dẫn chuyên môn cho nhóm em là cô giáo Nguyễn Thị Huyền Châm. Cô đồng thời là giáo viên chủ nhiệm của lớp em. Ở lần đầu tiên đi thực hành nghề nghiệp, tuy có chút bỡ ngỡ, hồi hộp song chúng em rất háo hức, mong chờ được hướng dẫn, làm quen với công việc.
Seminar: “Mối quan hệ phi tuyến tính giữa Tiêu thụ năng lượng hóa thạch, năng lượng tái tạo với dấu chân sinh thái tại Việt Nam: Tiếp cận theo mô hình NARDL”
10/06/2024
Chiều ngày 4/6/2024, Nhóm nghiên cứu mạnh Kinh tế và quản lý Tài nguyên Môi trường - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn tổ chức buổi seminar với các bài trình bày của TS. Lê Phương Nam và TS. Nguyễn Thị Ngọc Thương. Buổi seminar do PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng là chủ toạ với sự tham gia của các cán bộ giảng viên và nghiên cứu viên trong Khoa.
Seminar định kỳ tháng 06/2024 của nhóm nghiên cứu mạnh Kinh tế và quản lý tài nguyên môi trường
10/06/2024
Chiều ngày 03 tháng 06 năm 2024, tại phòng Hội thảo của Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, nhóm nghiên cứu mạnh Kinh tế và quản lý tài nguyên môi trường đã tổ chức seminar với sự tham gia của các thành viên trong nhóm. Chủ trì là GS.TS Nguyễn Văn Song – Trưởng nhóm nghiên cứu mạnh, với sự tham gia của PGS.TS Nguyễn Mẫu Dũng – Phó trưởng Khoa Kinh tế và PTNT, TS. Phạm Thị Thanh Lan – Trưởng bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường, cùng các giảng viên, nghiên cứu viên khoa Kinh tế và PTNT. Seminar tháng 06 này là một trong chuỗi các hoạt động theo kế hoạch định kỳ của các nhóm nghiên cứu mạnh thuộc Khoa Kinh tế và PTNT trong năm 2024. Các bài trình bày trong seminar được chuẩn bị kỹ lưỡng với các chủ đề cấp thiết đang diễn ra trong thực tiễn phát triển của ngành nông nghiệp và thu hút sự quan tâm của các nhà kinh tế và quản lý tài nguyên môi trường, cụ thể:
Nhóm nghiên cứu mạnh Kinh tế và quản lý tài nguyên môi trường mời chuyên gia nước ngoài trình bày nghiên cứu tại seminar
03/06/2024
Ngày 30 tháng 05 năm 2024, nhóm NCM Kinh tế và quản lý tài nguyên môi trường, Khoa Kinh tế và PTNT đã mời GS.TS. Johannes Sauer – Chủ nhiệm Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kỹ thuật Munich, Đức trình bày nghiên cứu với chủ đề “Nghiên cứu liên ngành chuyên sâu về quản lý trang trại và tài nguyên – Interdisciplinary research insights on farm and resource managment”. Mục đích của seminar nhằm thúc đẩy hợp tác, trao đổi nghiên cứu về quản lý trang tại và tài nguyên giữa các giảng viên, sinh viên của Học viện Nông nghiệp Việt Nam và Trường Đại học Kỹ thuật Munich, Đức. Seminar có sự tham dự của các cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên, học viên và sinh viên Khoa Kinh tế và PTNT. Chương trình seminar được tổ chức trực tiếp tại phòng Hội thảo, Khoa Kinh tế và PTNT.
“Học ở trường, học trong sách, học lẫn nhau và học dân” – trải nghiệm của sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế
03/06/2024
Đối với mỗi sinh viên, trải qua bốn năm học đại học đều có những suy nghĩ khác nhau, đặc biệt là năm ba và năm tư. Đây là thời gian mà những môn chuyên ngành, những kiến thức cơ bản cũng như kỹ năng được thầy cô truyền tải rất nhiều đến với chúng ta. Đây cũng là thời gian mà định hướng nghề nghiệp, tương lai hiện lên một cách rõ ràng nhất chứ không còn mơ hồ, lạ lẫm như năm đầu tiên. Và thực hành nghề nghiệp chính là bước khởi đầu cho quá trình nhìn nhận một cách chân thực về công việc trong ngành nghề, những kiến thức rút được từ thực tiễn và những bài học quý báu cho một tương lai tìm việc làm ở phía trước.
Sinh viên khoá 66 ngành Kinh tế tài chính- Hành trình tiếp cận với môi trường thực tế thông qua các đợt thực hành nghề nghiệp
03/06/2024
Hội nhập quốc tế mang lại nhiều tác động quan trọng đối với ngành kinh tế tài chính của một quốc gia. Hội nhập quốc tế không chỉ giúp mở rộng thị trường, tạo ra nhiều cơ hội đầu tư và kinh doanh mới, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế mà nó còn cải thiện môi trường pháp lý và khuyến khích sự đổi mới trong ngành. Song hành cùng những ý nghĩa to lớn đó, hội nhập quốc tế cũng đặt ra nhiều thách thức về cạnh tranh và chất lượng dịch vụ trong nước. Để sẵn sàng tham gia vào môi trường làm việc đa dạng và cạnh tranh đầy khốc liệt đó sinh viên cần trang bị kiến thức, kỹ năng và trải nghiệm thực tế để tham gia vào ngành kinh tế tài chính.
Thực hành nghề nghiệp: Những trải nghiệm thú vị và đáng nhớ của sinh viên ngành kinh tế nông nghiệp
31/05/2024
Thực hiện kế hoạch đào tạo học kỳ 2 năm học 2023-2024, Khoa Kinh tế & PTNT tổ chức cho hơn 300 sinh viên các ngành Kinh tế, Kinh tế nông nghiệp, Phát triển nông thôn, Kinh tế đầu tư, Quản lý và phát triển nguồn nhân lực, Quản lý kinh tế, Kinh tế số và Kinh tế tài chính tham gia thực hành nghề nghiệp (THNN) ở các địa phương. Trong năm học này, sinh viên được tự lựa chọn các địa điểm THNN để vận dụng kiến thức lý thuyết chuyên ngành đã học vào thực tiễn.
Sinh viên ngành Kinh tế số giao lưu trao đổi và học tập qua hội thảo hướng nghiệp và phát triển kỹ năng
29/05/2024
Ngày 28/05/2024, Khoa Kinh tế số - Học viện Chính sách và Phát triển phối hợp cùng Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tổ chức hoạt động giai lưu và trao đổi học tập, hướng nghiệp cho sinh viên Ngành Kinh tế số thông qua Hội thảo Hướng nghiệp với chủ đề "Xu hướng việc làm và kỹ năng cần thiết của sinh viên sau khi tốt nghiệp".
Sinh viên khóa 66 ngành Kinh tế tế đầu tư, Học viện Nông nghiệp Việt Nam - hành trình từ lý thuyết đến thực tiễn
27/05/2024
Hội nhập quốc tế mở ra cơ hội mới cho sinh viên để tiếp cận kiến thức, văn hóa từ các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. Tuy nhiên, đồng thời cũng đặt ra những thách thức về cạnh tranh và yêu cầu cao hơn về năng lực. Việc học tập và trau dồi bản thân là nền tảng quan trọng để sinh viên có thể vượt qua những thách thức và tận dụng cơ hội trong môi trường hội nhập quốc tế. Để có thể gia nhập thị trường lao động trong lĩnh vực kinh tế, sinh viên cần phải trang bị rất nhiều kiến thức, kỹ năng, và đặc biệt là những trải nghiệm thực tế.
8
9
10
11
Đọc nhiều nhất
Nữ sinh ngành kinh tế số tài năng, đam mê nghiên cứu khoa học
Nữ sinh ngành kinh tế số tài năng, đam mê nghiên cứu khoa học
Thông báo về việc đánh giá điểm rèn luyện học kỳ 1 năm học 2024-2025
Thông báo kết quả dự kiến đánh giá rèn luyện học kỳ 1 năm học 2024 - 2025
Thông báo danh sách dự kiến sinh viên nhận học bổng khuyến khích học tập học kỳ 2 năm học 2024 - 2025: